Chào chuyên mục!
Khi mang thai được 5 tháng tôi bị lây sùi mào gà từ chồng. Lúc đó tôi có đi điều trị bằng phương pháp đốt laze. Bây giờ tôi mang thai được 7 tháng và bệnh có biểu hiện tái phát. Tôi lo lắng không biết có nên đi đốt sùi mào gà tiếp hay không và phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà nên sinh thường hay sinh mổ? Hy vọng sớm nhận được tư vấn của chuyên mục. Tôi xin cảm ơn! (Nguyễn Ngọc, 28 tuổi).
Bà bầu mắc sùi mào gà nên sinh thường hay sinh mổ?
Một trong những con đường lây nhiễm sùi mào gà phổ biến nhất chính là từ mẹ sang con. Thai nhi lây sùi mào gà từ mẹ có thể bị dị tật bẩm sinh như khiếm thị, u nhú thanh quản, chậm phát triển,… thậm chí là tử vong do viêm nhiễm hô hấp cấp tính. Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà nên sinh thường hay sinh mổ? Vì vậy, để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà cho thai nhi, các chuyên gia đều khuyên các bà bầu mắc sùi mào gà nên SINH MỔ.
Bởi, những tổn thương sùi mào gà do virus HPV gây ra đều tập trung chủ yếu ở cơ quan sinh dục – sinh sản, hậu môn, thậm chí là trong máu và dịch ối…Niêm mạc da của thai nhi lại rất mỏng và nhạy cảm, đặc biệt chúng thường há mồm khi bắt đầu chui ra khỏi cơ thể người mẹ. Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà nên sinh thường hay sinh mổ? Chính vì vậy, nếu sinh thường, virus HPV ở những khu vực nêu trên sẽ có cơ hội tấn công vào niêm mạc da, miệng, hệ hô hấp của thai nhi và gây bệnh sùi mào gà bẩm sinh. Trên thực tế, đã có trường hợp thai nhi tử vong do virus HPV gây u nhú ở thanh quan, khiến trẻ không hô hấp.
Theo thông tin bạn chia sẻ, bạn mắc sùi mào gà là do chồng và đã từng điều trị nhưng lại tái nhiễm. Sở dĩ, bệnh sùi mào gà ở bạn tái nhiễm là do bạn đang mang thai nên hệ miễn dịch yếu, cơ quan sinh dục lại ẩm ướt, nội tiết tố thay đổi bất thường…Chính vì vậy, trong thời gian này bạn vẫn nên tích cực điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ để giảm thiểu tối đa khả năng lây nhiễm cho thai nhi và lựa chọn phương pháp sinh mổ khi đến ngày sinh.
Sau khi sinh, nếu u nhú sùi mào gà xuất hiện ở vú thì không nên cho con bú, bởi virus sùi mào gà có thể qua niêm mạc miệng của trẻ để phát tán và gây bệnh. Đồng thời, sau sinh 8 tuần bạn nên tiếp tục điều trị tận gốc sùi mào gà bằng các phương pháp như bôi dung dịch Podophyllotoxin, chấm dung dịch Trichloactic axit, đốt điện hoặc đốt laze, tùy vào tình trạng bệnh và chỉ định của bác sĩ.
Tóm lại, phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà nên sinh thường hay sinh mổ? Bạn nên sinh mổ. Bạn có thể tham khảo thêm:
- Địa chỉ điều trị sùi mào gà
- Chi phí điều trị sùi mào gà
- Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp dân gian